Hầu hết thì những loài cây được sử dụng làm bonsai thì dường như chúng phát triển tốt nhất là để cây ngoài trời. nếu như chúng ta đưa vào trong nhà thì lâu nhất là một tuần thì lại đem ra ngoài, nếu như vì một điều đặc biệt nào đó thì nên lưu ý 7 điều như sau:
1. Thừa nước
Đây là nguyên nhân rất phổ biến cho việc lá bị héo, khi chúng ta tưới quá nhiều nước thì đất sẽ rất thoáng khí lúc đó thì tạo thành một môi trường vô cùng thuận lợi cho các loại nấm gây hại phát triển mạnh mẽ. Sau một vài tháng thì rễ bắt đầu mục nát và thối. khi đó thì rễ không thể đảm nhận chức năng cung cấp chất dinh dưỡng được nữa khiến cho lá xuất hiện các bệnh lý. chúng ta chỉ nên tưới nước khi thấy đất khô và sau khi được một tháng mà không thấy thay đổi thì chúng ta nên thay đất.
2. Thiếu nước
Quên tưới nước cũng là một nguyên nhân khiến cho cây bị vàng lá. Chậu bonsai thì khá là nhỏ nên rất nhanh chóng sẽ bị khô sau khi tưới được vài ngày, khi đó thì trễ sẽ bị teo lại và lá bắt đầu rụng giống như đây là một biện pháp phòng tránh cho việc mất nước. Chơi cây cảnh là một công việc cần sự tỉ mỉ cao, nó tạo cho chúng ta một tính kỷ luật, vì thế mà dù chúng ta có bận tới đâu thì cũng nên để ý tới cây một chút.
3. Thiếu ánh sáng
Chúng ta nên đặt cây gần với cửa sổ và đặt ở hướng nam là tốt nhất vì cây sẽ nhận được nhiều ánh sáng nhất, chúng ta cần phải xoay 180 cho cây mỗi tuần để có thể hứng được ánh sáng mọi mặt của cây.
4. Sâu bệnh
Đây là một vấn đề khá là rộng về cách xử lý nhưng chúng rất là đơn giản về cách phòng ngừa. đất trồng không cung cấp đủ chất dinh dưỡng, nhổ cỏ, tưới nước nhiều thì không thấy bệnh. Còn một số bệnh rất phổ biến đó là bệnh trĩ trên cây xanh thì chúng ta đành phải chấp nhận vì hiện này chưa có một người nào có thể chữa dứt điểm bệnh này.
5. Bón phân
Nếu như chúng ta bón phân hợp lý thì đó là điều rất hợp lý. Tinh túy của việc chăm sóc cây là chúng ta không nên trộn phân bón vào đất mà nên để chúng ở trên bề mặt đất, dinh dưỡng sẽ đi theo nước vào đất để rễ hấp thụ trong quá trình tưới. và điều quan trọng là cây chỉ lấy được chất dinh dưỡng khi chúng ta tưới do đó chúng ta nên tưới lâu nhất có thể.
Chúng ta thường có thói quen là đem phân NPK bón lên bề mặt đất thì đó là một điều vô cùng sai lầm vì đạm rất dễ tan trong nước. Mà nếu như một lượng đạm quá lớn được cây hấp thụ thì sẽ làm cho cây bị cháy rễ, mà sẽ bị mất đạm khi trời nắng làm bay hơi.
6. Đất có độ kiềm cao
Những loại cây sống trong đất có chỉ số ph khác nhau có loại thì thích chua còn có loại thì thích kìm, có loại thì thích trung tính. Nếu như cây thích chưa mà sống trong đất có độ ph cao hơn 6,5 thì làm cho cây chết, cây trung tính thì thích đất có độ ph 6,6 -7,2 khi vượt quá chỉ số đó thì cây không thể phát triển được. Nếu như chúng ta thấy đất có màu trắng thì đó là đất hơi kiềm thì cần phải thay chậu và chuyển sang đất chua hoặc chúng ta cũng có thể thường xuyên tưới phèn pha loãng.
7. Kích thích quá mạnh
Khi cây còn nhỏ mà chúng ta kích thích quá mạnh đến môi trường thì dễ phát sinh sự ngăn chặn sinh lý thậm chí là có thể làm chết cây. Nếu như chúng ta dùng phân bón hóa học gặp nhiệt độ cao và tự nhiên gặp gió lạnh, trong không khí có chứa hơi độc thì cây sẽ sinh trưởng kém và lá bị khô vàng. Cho nên khi chúng ta dùng chất hóa học thì phải cẩn thận không nên dùng với nồng độ quá cao. vào những ngày nắng nóng thì không nên dùng nước lạnh để tưới cho cây và không được để cây gần bếp.
Tốt nhất để cây cảnh không bị tình trạng vàng lá thì chúng ta nên có một chế độ chăm sóc tốt ngay từ lúc đầu vẫn hơn là khi thấy bệnh rồi mới chữa. cây cũng giống như con người cần được sinh trưởng trong môi trường phù hợp và được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết để có sức đề kháng bệnh cao.
https://quangcanhxanh.vn/phan-tich-10-nguyen-nhan-cay-bi-vang-la-va-cach-khac-phuc/